Bệnh tim mạch vành làm tăng nguy cơ phát triển bệnh động mạch ngoại biên.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Bệnh tiểu đường cũng có thể ảnh hưởng đến lưu lượng máu đến chân. Những người mắc cũng có nhiều khả năng phát triển bệnh động mạch ngoại biên, theo thông tin từ Phòng khám Cleveland Clinic (Mỹ).
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Bệnh động mạch ngoại biên thường gây tổn thương dây thần kinh ở chân và bàn chân, gây ra các triệu chứng sau:
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
 |
Đau chân là phổ biến và do rất nhiều nguyên nhân âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệShutterstock âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ |
Bàn chân lạnh ngắt
Bàn chân luôn lạnh có thể là do lưu lượng máu kém do hút thuốc, huyết áp cao hoặc bệnh tim.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Tổn thương thần kinh do bệnh tiểu đường không được kiểm soát cũng có thể làm cho bàn chân lạnh.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Đi lê chân
Đó là hiện tượng dáng đi hơi lê chân. Nguyên nhân có thể là do bàn chân mất dần cảm giác bình thường, do tổn thương dây thần kinh ngoại biên. Khoảng 30% các trường hợp này có liên quan đến bệnh tiểu đường, theo trang tin y tế WebMD.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Sưng phù chân
Đứng quá lâu hoặc đi chuyến bay dài, chân sẽ bị sưng trong thời gian ngắn, nhất là người mang thai. Nhưng nếu chân sưng không có lý do, nguyên nhân có thể là máu lưu thông kém do hoặc bệnh tiểu đường gây ra, hoặc do hệ bạch huyết có vấn đề hoặc cục máu đông.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Đau, tê chân
Lượng đường trong máu cao trong thời gian dài có thể gây tổn thương thần kinh gọi là bệnh thần kinh do tiểu đường. Bệnh này đường có thể xảy ra khắp cơ thể, nhưng thường gặp nhất là ở bàn chân.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Bệnh thần kinh do tiểu đường thường gây tổn thương dây thần kinh ở chân gây ra các triệu chứng đau và tê ở bàn chân, theo Mayo Clinic.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
 |
Bệnh tiểu đường cũng có thể ảnh hưởng đến lưu lượng máu đến chân âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệShutterstock âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ |
\n
Vết chai hoặc loét không lành
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Các vết loét ở chân không lành là dấu hiệu cảnh báo chính của bệnh tiểu đường.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Vết loét chậm lành cũng có thể do lưu thông kém từ bệnh động mạch ngoại biên do gây ra.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Ngoài ra, còn có một số dấu hiệu ở chân cảnh báo 2 bệnh này như:
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Rụng lông chân
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Da khô, mỏng hoặc sáng bóng ở chân
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Chân bị teo
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Những thay đổi ở móng chân, như dày lên, đổi màu hoặc giòn
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ
Mạch yếu không bắt mạch được ở chân, theo Cleveland Clinic.
âncódấuhiệunàynênđikhámvìcóthểbịtiểuđườngbệ